Bị tiểu đường có nên ăn dứa không?

Nhiều người thắc mắc Bị tiểu đường có nên ăn dứa không? Bài viết hôm nay chúng tôi sẽ giải đáp điều này

Xem thêm:



Sai lầm của người bị bệnh tiểu đường

Đái tháo đường xảy ra khi cơ thể không sản xuất đủ insulin, hoặc cơ thể giảm đáp ứng với tác dụng của insulin (đề kháng với insulin) . Insulin, được sản xuất từ tuyến tuỵ , một tuyến nằm sau dạ dày, giúp cho các tế bào của cơ thể sử dụng đường từ máu của bạn.Glucose là một nguồn năng lượng cho các tế bào. Glucose được tạo ra từ thức ăn ( tinh bột) và thức uống
Bị tiểu đường có nên ăn dứa không?

Khi bị tiểu đường, nồng độ đường trong máu tăng cao. Điều này có thể dẫn đến những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Đó là lý do tại sao hạ thấp lượng đường trong máu là chìa khóa để quản lý bệnh tiểu đường. Giữ lượng đường trong máu ổn định sẽ giúp giảm nguy cơ bị các biến chứng. Đường huyết cao có thể gây tổn hại cho cơ quan và tăng nguy cơ bị bệnh tim.

Bị tiểu đường có nên ăn dứa không?

Bạn vẫn có thể ăn trái cây theo ý thích nhưng chú ý chọn các loại trái cây ít ngọt như:

Kiwi.

Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng trái kiwi giúp hạ lượng đường trong máu.

Khế. Khế tốt cho bệnh nhân tiểu đường vì giúp cải thiện kiểm soát lượng đường trong máu.

Cherry. Quả cherry là món ăn vặt rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường, và có thể ăn bất kỳ lúc nào trong ngày.

Đào. Quả đào là quả có chỉ số đường (GI) thấp nên rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường.

Các loại quả mọng. Các loại quả này rất giàu chất chống oxy hóa. Bệnh nhân tiểu đường có thể ăn 1 phần nhiều loại quả mọng để cân bằng đường huyết. Dâu tây, việt quất, nam việt quất, quả mâm xôi tốt cho các đối tượng này.

Táo.

Táo chứa nhiều chất oxy hóa giúp giảm lượng cholesterol, làm sạch hệ tiêu hóa, tăng cường hệ miễn dịch. Táo cũng chứa nhiều chất dinh dưỡng giúp tiêu hóa chất béo trong cơ thể.

Dứa. Trái dứa giàu chất chống khuẩn, chống viêm sưng tốt cho bệnh nhân tiểu đường.

Quả sung. Quả sung giàu chất xơ giúp cho chức năng insulin ở bệnh nhân tiểu đường.

Cam. Bệnh nhân tiểu đường có thể ăn trái cam mỗi ngày vì nó rất giàu vitamin C.

Dưa hấu. Mặc dù dưa hấu chứa hàm lượng đường cao nhưng chỉ số glycemic lại thấp nên là loại trái cây tốt cho người bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, với loại quả này chỉ nên ăn ít.

Nho. Nho là sự lựa chọn khôn ngoan của bệnh nhân tiểu đường, vì nó giúp hạ lượng đường huyết đang cao trào.

Quả lựu. Những hạt lựu đỏ tuy bé nhỏ nhưng lại giúp cải thiện chỉ số đường huyết của bệnh nhân tiểu đường.

Mít chứa vitamin A, C, thiamin, riboflavin, niacin, canxi, sắt, ma-giê, mangan – các loại chất dinh dưỡng giúp cải thiện kháng insulin trong cơ thể.

Đu đủ. 2 miếng đu đủ cung cấp 1 khẩu phần cacbon-hydrate, thêm 1 hũ sữa chua không đường cùng một món ăn chính là đủ cho bữa sáng lý tưởng.

Bưởi. Một nửa quả bưởi lớn sẽ đáp ứng nhu cầu cacbon-hydrat vào buổi sáng.

Dâu tây. Không có gì tốt hơn là món dâu tây mỗi tối. Với một 1/4 cốc dâu dây, lượng cacbon-hydrate chỉ là 15g và có thể thay thế cho món kem hay sữa chua tráng miệng.

Quả cóc. Trái cóc có tác dụng làm giảm đường trong máu đối với người bệnh tiểu đường týp II (tức là loại tiểu đường do chế độ ăn uống quá nhiều chất có đường và tinh bột sinh ra. Vì vậy có người còn gọi là bệnh tiểu đường “mắc phải”).

Roi . Giống như bưởi, roi cũng là loại quả có tác dụng khống chế lượng đường trong máu. Thậm chí cả hạt roi cũng có tác dụng chữa bệnh, bạn có thể ăn roi sau đó lấy hạt phơi khô và tán thành bộ, uống với nước. Cách làm này không những tốt đối với bệnh nhân tiểu đường mà nó còn giúp bạn thỏa mãn cơn khát và ngăn ngừa tình trạng đi tiểu nhiều lần.

Quả chà là. Quả chà là có màu nâu, vị ngọt và hơi dính. Loại quả này tốt cho người bệnh tiểu đường, chứa nhiều chất chống oxy hóa hơn các loại quả như nho, cam, bông cải xanh hay hạt tiêu.

Xem thêm:

Bình Luận

1 Komentar untuk "Bị tiểu đường có nên ăn dứa không?"

Back To Top